Theo số liệu từ Tổng cục Thống kê thì tính lũy kế 8 tháng đầu năm 2021, 85000 doanh nghiệp rời khỏi thị trường, số doanh nghiệp đã hoàn toàn rút lui khỏi thị trường Việt Nam tăng 24,2% so với cùng kỳ năm 2020. Trong đó chỉ tính riêng TP HCM đã có hơn 24.000 doanh nghiệp, chiếm 28,1% trong tổng số các doanh nghiệp rút lui khỏi thị trường, con số này đã tăng 6,6%. Cùng với Typhu88 tìm hiểu về xem chuyện gì đã xảy ra nhé!
85000 doanh nghiệp rời khỏi thị trường – có ý nghĩa gì
Thực trạng đáng buồn
Số liệu báo cáo kinh tế – xã hội tháng 8 vừa được Tổng cục Thống kê Việt Nam công bố, dựa theo báo cáo từ số liệu này cho biết số lượng doanh nghiệp rời khỏi thị trường Việt Nam năm 2021 cao hơn số doanh nghiệp thành lập mới là 680 doanh nghiệp. Cụ thể có 85000 doanh nghiệp rời khỏi thị trường, nếu chỉ tính riêng trong tháng này là 6.441 doanh nghiệp và số doanh nghiệp thành lập mới là 5.761 doanh nghiệp.
Tính chung theo thời gian 8 tháng thì cả nước có 81.600 doanh nghiệp đăng ký thành lập mới nhưng có đến hơn 85000 doanh nghiệp rời khỏi thị trường, hai con số này chênh lệch cao hơn đến 3.900 doanh nghiệp.
Đáng lưu ý, trong số 85000 doanh nghiệp rời khỏi thị trường tính đến thời điểm này, trong số đó có đến hơn 43.200 doanh nghiệp tạm ngừng kinh doanh có thời hạn, tăng gần 26% nếu so với thời điểm cùng kỳ năm trước.
Hơn 30.000 doanh nghiệp đã ngừng hoạt động để chờ làm thủ tục giải thể, tăng 24,5% so với cùng kỳ năm trước. Tổng số có 12.200 doanh nghiệp hoàn tất thủ tục giải thể tăng 17,8%. Như vậy trung bình trong mỗi tháng có đến gần 10.700 doanh nghiệp rút khỏi thị trường.
Trong đó chỉ tính riêng TP.HCM đã có 24.000 doanh nghiệp trong số 85000 doanh nghiệp rời khỏi thị trường tính từ đầu năm đến nay, con số này tăng mạnh và chiếm hơn 28% và tăng 6,6% so với cùng kỳ.
Nguyên nhân 85000 doanh nghiệp rời khỏi thị trường do đâu?
Theo nhận xét của Tổng cục Thống kê thì lý do quan trọng, chiếm sự ảnh hưởng lớn nhất chính là sự bùng phát mạnh của làn sóng Covid-19 lần thứ tư cùng với các đợt giãn cách liên tiếp sau đó. Những điểm này đã khiến cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp thuộc nhóm vừa và nhỏ bị ảnh hưởng nặng nề, đặc biệt là các địa phương phía Nam thì các doanh nghiệp nhỏ chiếm phần lớn trong số 85000 doanh nghiệp rời khỏi thị trường.
Báo cáo cũng cho thấy các chỉ tiêu về số doanh nghiệp được thành lập hay số vốn đăng ký và số lượng người lao động trong tháng 8 đều giảm mạnh so cùng kỳ năm ngoái. Cụ thể trong tháng 8 thì cả nước có đến 5.761 doanh nghiệp thành lập mới với số vốn đăng ký 68.000 tỉ đồng, số lao động đăng ký mới là hơn 43.4000 người giảm 34% về số doanh nghiệp, giảm 44,6% nếu xét theo vốn đăng ký và giảm hơn 39% về số lao động so với tháng 7.
Những nhóm ngành nghề có thay đổi mạnh sau dịch Covid
Trong khi 85000 doanh nghiệp rời khỏi thị trường thì cũng có ba lĩnh vực, có số doanh nghiệp thành lập mới tăng khá mạnh là: kinh doanh bất động sản, vận tải kho bãi, thông tin và truyền thông. Ngược lại, số lượng doanh nghiệp thành lập mới trong các ngành sản xuất phân phối điện, nước, gas, dịch vụ lưu trú ăn uống, dịch vụ việc làm, du lịch … lại có chiều hướng giảm mạnh.
Nhóm ngành dịch vụ là những ngành nghề chịu ảnh hưởng nặng nề bởi dịch bệnh, đáng chú ý, trong số 85000 doanh nghiệp rời khỏi thị trường thì có 700 doanh nghiệp trong lĩnh vực lưu trú và ăn uống hoàn tất thủ tục giải thể. Tháng 8/2021 là mùa cao điểm du lịch nhưng gặp phải đúng thời điểm dịch bệnh, giãn cách xã hội kéo dài làm doanh thu dịch vụ lưu trú, ăn uống giảm gần 67% so với cùng kỳ năm trước. Nhiều khách sạn trong số này đã được dùng làm khu cách ly y tế tập trung trong khi số còn lại đóng cửa.
Ngành du lịch, lữ hành thì doanh thu giảm nghiêm trọng chỉ còn 20 tỷ đồng, giảm đến hơn 97% so với cùng kỳ 2021. Các địa phương có điều kiện vốn là trọng điểm du lịch như Khánh Hòa, Quảng Nam cũng có doanh thu sụt giảm trên 80%, Thừa Thiên – Huế, Nghệ An giảm trên 60%, TPHCM, Hà Nội giảm hơn 50%.
Khách quốc tế đến Việt Nam trong tháng 8/2021 chỉ còn 9,3 nghìn lượt người, giảm 43% so với cùng kỳ năm trước bởi Việt Nam áp dụng các biện pháp phòng, chống dịch COVID-19 nên chưa mở cửa du lịch quốc tế. Lượng khách đến trong số này chủ yếu là chuyên gia và các lao động kỹ thuật nước ngoài làm việc tại các dự án ở Việt Nam. Tính tổng chung lại 8 tháng năm 2021 khách quốc tế đạt 105 nghìn lượt người, đã giảm 97,2% nếu so sánh với cùng kỳ năm trước.
Vận tải hành khách cũng vì thế cũng gặp khó khăn khi nhiều địa phương tiếp tục thực hiện giãn cách xã hội theo Chỉ thị số 16. Tháng 8/202 thì số lượt khách vận chuyển đạt 60,7 triệu lượt đã giảm đến gần 76% so với cùng kỳ năm trước.
Hiện trạng của nền kinh tế thời hậu Covid đã chứng kiến rất nhiều suy giảm. Việc 85000 doanh nghiệp rời khỏi thị trường không đơn thuần chỉ là việc giải thể ngừng kinh doanh, sau trong đó là các liên kết của từng nghành nghề kinh tế bị đứt gãy khá nghiêm trọng. Hy vọng bước sang năm 2023 thì sức nén của các hoạt động dịch vụ sẽ bật lên trở lại, giúp cho nền kinh tế – dịch vụ của Việt Nam được phục hồi phần nào. Quan trọng nhất là cần có sự điều tiết, kích cầu hợp lý từ các cơ quan, ban ngành quản lý kinh tế.
Liên quan đến chúng tôi:
https://www.facebook.com/typhu788
https://www.linkedin.com/in/typhu88me/
https://www.youtube.com/channel/UCFbiytJvJhD4OCBfyedh9HQ
https://www.pinterest.com/typhu88me
https://twitter.com/typhu88me